Hướng dẫn cách hạch toán (định khoản) Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong ngành Nông nghiệp, theo thông tư số 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26/08/2016 hướng dẫn Chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (thay thế Chế độ kế toán theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC và Thông tư 138/2011/TT-BTC) có
Chi tiết...Danh mục: Hạch toán TT133
Cách hạch toán Tài khoản 154 - CPSXKDDD ngành Xây dựng thông tư 133
Hướng dẫn cách hạch toán (định khoản) Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang trong ngành Xây dựng theo thông tư số 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26/08/2016 hướng dẫn Chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (thay thế Chế độ kế toán theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC và Thông tư 138/2011/TT-BTC) có hiệu
Chi tiết...Cách hạch toán Tài khoản 154 – CP sản xuất kinh doanh dở dang TT 133
Hướng dẫn cách hạch toán (định khoản) tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26/08/2016 hướng dẫn Chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (thay thế Chế độ kế toán theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC và Thông tư 138/2011/TT-BTC) có hiệu lực áp dụng cho
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ theo TT 133
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định xếp vào tài sản cố định. Theo chế độ hiện hành, những tư liệu lao động có giá trị < 30.000.000 đồng, thời gian sử dụng ≤ 1 năm được xếp vào
Chi tiết...Cách hạch toán Tài khoản 611 – Mua hàng theo Thông tư 133
Kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp có thể áp dụng một trong hai phương pháp: Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hoặc kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Doanh nghiệp khi đã lựa chọn phương pháp kế toán thì phải áp dụng
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu theo thông tư 133.
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục dích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên liệu, vật liệu, kế toán sử dụng Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật
Chi tiết...Cách hạch toán Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường theo thông tư 133.
Hàng mua đang đi đường là trị giá của các loại hàng hóa, vật tư (nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng cụ; hàng hóa) mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường, vận chuyển ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 141 – Tạm ứng theo thông tư 133
Tạm ứng là việc cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp ứng trước một khoản tiền hoặc vật tư để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công việc đã được phê duyệt. Để theo dõi các khoản tạm ứng, kế toán sử dụng Tài khoản 141 – Tạm ứng. THÔNG
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 138 - Phải thu khác theo thông tư 133
Các khoản phải thu khác phát sinh trong các doanh nghiệp bao gồm các khoản phải thu không mang tính chất trao đổi, mua bán. Để theo dõi tình hình nợ phải thu khác, kế toán sử dụng tài khoản 138 - Phải thu khác. THÔNG TIN MỚI NHẤT: >> Khóa học kế toán thực hành – Giảm
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 136 - Phải thu nội bộ theo thông tư 133
Phải thu nội bộ là các khoản phải thu phát sinh trong quan hệ thương mại, tài chính giữa doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập. Các đơn vị cấp dưới trực thuộc trong trường hợp này là các đơn vị không có
Chi tiết...Cách hạch toán Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ thông tư 133
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ chỉ phát sinh ở những đơn vị kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Thuế GTGT được khấu trừ là số thuế GTGT đầu vào của những vật tư, hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định, … mà cơ sở kinh
Chi tiết...Cách hạch toán Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng theo thông tư 133
Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua – bán, như: Phải thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính) giữa doanh nghiệp và người mua
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái thông tư 133
Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. THÔNG TIN MỚI NHẤT: >> Khóa học kế toán thực hành – Giảm 50% Học phí Chênh lệch
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 128 –Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thông tư 133
Giống với thông tư 200/2014/TT-BTC, tài khoản 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn theo thông tư 133/2016/TT-BTC đều thuộc loại Tài khoản Tài sản. Nhưng bên cạnh đó nó có một số điểm khác biệt so với thông tư 200. Cách hạch toán tài khoản 128 theo thông tư 133 như thế nào? THÔNG
Chi tiết...Cách hạch toán Tài khoản 121 – Chứng khoán kinh doanh theo thông tư 133
Chứng khoán kinh doanh bao gồm cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán; Các loại chứng khoán và công cụ tài chính khác (chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, thương phiếu, hối phiếu, …) mà doanh nghiệp nắm giữ
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng theo thông tư 133
Giống với thông tư 200/2014/TT-BTC, tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng, theo thông tư 133/2016/TT-BTC đều thuộc loại Tài khoản Tài sản. Nhưng bên cạnh đó nó có một số điểm khác biệt so với thông tư 200. Cách hạch toán tài khoản 112 theo thông tư 133 như thế nào? THÔNG TIN MỚI NHẤT:
Chi tiết...Cách hạch toán tài khoản 111 - Tiền mặt theo thông tư 133
Giống với thông tư 200/2014/TT-BTC, tài khoản 111 – Tiền mặt theo thông tư 133/2016/TT-BTC đều thuộc loại Tài khoản Tài sản. Nhưng bên cạnh đó nó có một số điểm khác biệt so với thông tư 200. Cách hạch toán tài khoản 111 theo thông tư 133 như thế nào?. THÔNG TIN MỚI NHẤT: >> Khóa
Chi tiết...Cách hạch toán thuế nhập khẩu (tài khoản 3333) theo thông tư 133
Thuế nhập khẩu là sắc thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế. Khi hạch toán kế toán, sử dụng Tài khoản 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu), để phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân
Chi tiết...